Những câu hỏi liên quan
êfe
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
16 tháng 2 2018 lúc 17:39

Do 2013 là số lẻ nên \(\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮\left(1+2+3+....+n\right)\)

Hay \(\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮n\left(n+1\right)\) (đpcm)

Bình luận (0)
êfe
16 tháng 2 2018 lúc 17:45

Vì sao 2013 là số lẻ thì \(1^{2013}+2^{2013}+.....+n^{2013}⋮1+2+3+...+n\)

Bình luận (0)
Bui Đưc Trong
16 tháng 2 2018 lúc 17:48

Vì 20113 là số lẻ nên : \(\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮\left(1+2+..+n\right)\)

\(\Rightarrow\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮n\left(n+1\right)\)

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
nhung olv
26 tháng 11 2021 lúc 22:09

A) Vì 2013 là số lẻ nên (\(1^{2013}+2^{2013}\)+....\(n^{2013}\)): (1+2+...+n)

Hay( \(1^{2013}+2^{2013}\)+\(3^{2013}\)+......\(n^{2013}\)) :\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>2(\(1^{2013}+2^{2013}\)+\(3^{2013}\)+......\(n^{2013}\)):n(n+1)(đpcm)

B)

Do 1 lẻ , \(2q^2\) chẵn nên p lẻ

p2−1⇔\(2q^2\)(p−1)(p+1)=\(2q^2\)

p lẻ nên p−1 và p+1đều chẵn ⇒(p−1)(p+1)⋮4

\(q^2\):2 =>q:2 =>q=2 

\(q^2\)=2.2\(^2\)+1=9=>q=3

 Chắc đúng vì hôm trước cô mik giải thik v 
Bình luận (1)
❤X༙L༙R༙8❤
26 tháng 11 2021 lúc 22:14

a, Vì 2013 là số lẻ nên (\(^{1^{2013}+2^{2013}+...n^{2013}}\))⋮(1+2+...+n)

=>\(\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)\)\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(2\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2003}\right)\)⋮n(n+1)

đpcm

Bình luận (0)
truong thi thuy
Xem chi tiết
Pham Duy Hung
Xem chi tiết
Neymar jr
Xem chi tiết
Neymar jr
7 tháng 4 2018 lúc 19:46

Các bạn làm đầy đủ, rõ rằng giúp mình nhé.

Bình luận (0)
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
hong van Dinh
11 tháng 10 2015 lúc 20:09

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

Bình luận (0)
Tran Dinh Phuoc Son
11 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
dang thi hai ly
Xem chi tiết
tran xuan quynh
22 tháng 3 2015 lúc 17:39

bai 1 ta co ab-ba=10a+b-10b-b=(10a-a)-(10b-b)=9a-9b=9.(a-b). vi 9.(a-b) chia het cho 9 suy ra (ab-ba) chia het cho 9 voi a>b (dpcm)                                                                                                                                                                                                                       

Bình luận (0)
Phùng Đình Hiếu
2 tháng 8 2016 lúc 20:42

ban tran xuan quynh tra loi dung roi

Bình luận (0)
trần quốc anh tú
9 tháng 8 2018 lúc 8:20

ko biét

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Laura
10 tháng 10 2019 lúc 15:07

Ta có:

b. n²+n+1

=n. (bn+1)

Vì n chia hết cho n

=>n. (bn+1) chia hết cho n

=>b. n²+n+1 chia hết cho n

=>đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết